Tên khác
Tên thường dùng: Cây có lá như lưỡi rắn nên có tên Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo,Giáp mãnh thảo, Xà thiệt thảo, Nhị Diệp Luật (Trung Dược Học), Xà thiệt thảo, Ải cước bạch hoa xà lợi thảo (Quảng Tây Trung Dược Chí), Mục mục sinh châu dược Tiết tiết kết nhụy thảo, Dương tu thảo (Quảng Đông Trung Dược), Xà tổng quản, Hạc thiệt thảo Tế diệp liễu tử (Phúc Kiến Trung Thảo Dược), Cỏ lưỡi rắn hoa trắng, An điền lan, Tán thảo, Bòi ngòi bò, Bòi ngòi bò (Việt Nam).
Tên khoa học: Hedyotis diffusa Willd. Họ khoa học: Cà Phê (Rubiaceae).
Tên thường dùng: Con rết , Tức thư , Ngô công , Thiên long , Bá cước , Ngao cao mỗ Tên tiếng Trung: 蜈蚣,蝍蛆,吴公,天龙,百脚,嗷高姆 Tên khoa học:Scolopendra morsitans L Họ khoa học: Scolopendridae
Tên khác
Tên thường gọi: Còn gọi là cỏ roi ngựa, Verveine (Pháp).
Tên khoa học: Verbena ofcinalis L.
Họ khoa học: Thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae. Người ta dùng toàn cây mã tiên thảo (Hẻba Verbenae) tươi hay sấy khô hoặc phơi khô.
Tên mã tiên do chữ mã = ngựa, tiên = roi, vì cỏ dài, thẳng, có đốt như roi ngựa, do đó
mà đặt tên như vậy. Châu Âu (Pháp) dùng với tên Verveine.
Tên khác
Tên thường gọi: Bưởi bung còn gọi là Cơm rượu, Cát bối, Co dọng dạnh, Bái bài, Cát bối, Mác thao sang (dân tộc Tày).
Tên khoa học: Glycosmis Citrifolia (Willd) Lindl.
Họ khoa học: thuộc họ Cam - Rutaceae.
Tên khác
Tên khác: Hạ khô thảo (Cây có tên là hạ khô thảo vì theo người xưa cây này sau ngày hạ chí (mùa hạ) thì khô héo nên gọi là hạ khô thảo (trên thực tế ở nước ta, mùa hạ cây vẫn tươi tốt).
Tên Hán Việt: Tịch cú (夕句), Nãi đông (乃东), Yến diện (燕面), Mạch tuệ hạ khô thảo (麦穗夏枯草), Mạch hạ khô (麦夏枯), Thiết tuyến hạ khô (铁线夏枯), Thiết sắc thảo (铁色草), Bổng trụ đầu hoa (棒柱头花) v.v…
Tên khoa học Brunella (Prunella0 vulgaris L. Họ khoa học: Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae.
Tên khác
Tên dân gian: Vị thuốc Kim ngân hoa còn gọi Nhẫn đông hoa (Tân Tu Bản Thảo), Ngân hoa (Ôn Bệnh Điều Biện), Kim Ngân Hoa, Kim Ngân Hoa Lộ, Mật Ngân Hoa, Ngân Hoa Thán, Tế Ngân Hoa, Thổ Ngân Hoa, Tỉnh Ngân Hoa (Đông Dược Học Thiết Yếu),Song Hoa (Trung Dược Tài Thủ Sách), Song Bào Hoa (Triết Giang Dân Gian Thảo Dược), Nhị Hoa (Thiểm Tây Trung Dược Chí), Nhị Bảo Hoa (Giang Tô Nghiệm Phương ThảoDược Tuyển Biên), Kim Đằng Hoa (Hà Bắc Dược Tài). \Tên Khoa Học: Lonicera japonica Thunb. Họ khoa học: Họ Cơm Cháy (Caprifolianceae).
Bồ công anh là vị thuốc quen thuộc được rất nhiều người biết đến. Trong đông y bồ công anh được dùng để Thanh nhiệt, giải độc, tán sưng, tiêu ung. Có hiệu quả đặc biệt trong điều trị nhọt độc, sưng vú, tắc tia sữa. Ngoài ra bồ công anh còn hỗ trợ điều trị bệnh quai bị, dạ dày, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản ...
Trên thực tế có 2 loại bồ công anh là Bồ công anh thấp (Taraxacum officinale) và Bồ công anh cao (Lactuca indica L.= Lactuca squarrosa Miq) thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cả 2 loại bồ công anh đều có công dụng và tính chất tương tự nhau.
Tên khác
Tên thường dùng: Thược dược, Xuyên xích thược, xích thược
Tên tiếng Trung: 赤芍
Tên thuốc: Radix paeoniae Rubra
Tên khoa học:Paeonia liacliflora Pall
Họ khoa học: Họ Mao Lương (Ranunculaceae)
Tên khác:
Xuyên tâm liên còn gọi là Công cộng, Nhất kiến hỷ, Lãm hạch liên, Khổ đởm thảo, Khái liên, Cây lá đắng, Khô đảm thảo, Nhất kiến kỷ
Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm f) Nees.
Họ khoa học: Họ Ô rô (Acanthaceae)
Tên Khác:
Tên dân gian: Vị thuốc Bạch thược dượccòn gọi (Thảo Kinh Tập Chú), Dư dung, Kỳ tích, Giải thương (Ngô Phổ Bản Thảo), Kim thược dược (Bản Thảo Đồ Kinh), Mộc bản thảo, Tương ly (Bản Thảo Cương Mục), Lê thực, Đỉnh (Biệt Lục), Ngưu đỉnh, Khởi ly, Thổ cẩm, Quan phương, Cận khách, Diễm hữu, Hắc tân diêng, Điện xuân khách, Cẩm túc căn (Hòa Hán Dược Khảo), Một cốt hoa (Hồ Bản Thảo), Lam vĩ xuân (Thanh Dị Lục), Sao Bạch thược, Khuê Bạch thược, Hàng Bạch thược, Tiêu Bạch thược, Toan Bạch thược (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Tên Khoa Học: Paeonia lactiflora Pall.
Họ khoa học: Thuộc họ Mao Lương (Ranuncuaceae).