Tên khác:
Tên thường dùng: Nhân trần cao là lá và mầm non của cây Nhân trần.
Tên khoa học: Adenosma caeruleum R.Br
Tên dược: Herba Artemisiae Scopariae.
Tên thực vật: Artemisia capillaris thunb.
Họ khoa học: Họ Cú (compositae)
Tên khác:
Tên Hán Việt: Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tịnh ma hoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf., Ephedra equisetina Bge., Ephedra intermedia Schrenk et Mey.
Họ khoa học: Họ Ma hoàng (Ephedraceae).
Tên khác
Tên thường gọi: kinh giới, kinh giới rìa, kinh giới trồng, Giả tô, Khương giới (Biệt Lục), Thử minh (Bản Kinh), Kinh giới huệ, Kinh giới thán, Nhất niệp kim, Tái sinh đơn, Như thánh tán, Độc hành tán, Cử khanh cố bái tán, Tịnh giới (Hòa Hán Dược Khảo), Hồ kinh giới, Thạch kinh giới, Trân la kinh (Bản Thảo Cương Mục)
Tên khoa học: Elsholtzia cristata Willd
Tên dược: Herba seu Flos Schizonepetae
Kinh giới
Tên thực vật: Schizonepeta tenuifolia Briq.
Tên khác:
Tên thường gọi: Hành hoa còn có tên gọi Đại thông, Thông bạch, Tứ quí thông, Hom búa, Thái bá, Lộc thai, Hoa sự thảo.
Tên khoa học: Allium fistulosum- hành tỏi.
Họ khoa học: họ Hành.
Tên là Thông bạch: thông là rỗng, bạch là trắng, vì dọc cây hành thì rỗng, do hành có màu trắng
Cây Hành
Tên khác
Tên Hán Việt khác: Vị thuốc cúc hoa còn gọi là cúc diệp, hoặc Tiết hoa (Bản Kinh), Nữ tiết, Nữ hoa, Nữ hành, Nhật tinh, Cảnh sinh, Truyền duyên niên, Âm thành, Chu doanh (Biệt Lục), Trị tưởng (Nhĩ Nhã), Kim nhị, Mẫu cúc (Bản Thảo Cương Mục), Nữ hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Kim nhụy (Bản Thảo Cương Mục), Dược cúc (Hà Bắc Dược Tài), Cam cúc hoa (Tùy Tức Cư Ẩm Thực Phổ),Bạch cúc hoa (Dược Liệu Việt Nam).
Tên tiếng Trung: 菊花
Tên khoa học: Chrysanthemum morifolium Ramat (Chrysanthemum sinese Sabine).
Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae).
Tên thường gọi: Cối xay còn được gọi là Cây dằng xay, Quýnh ma, Kim hoa thảo, Ma bản thảo, Ma mãnh thảo, Nhĩ hương thảo, Co tó ép (Thái), Phao tôn (Tày).
Tên khoa học: Ahutiỉon indicum (L.) G. Don (Sida indica L.).
Họ khoa học: Thuộc họ Bông (Malvaceae).
Tên khác:
Tên thường gọi: Mộc hoa trắng Còn gọi là Cây sừng trâu, Cây mức lá to, Thừng mực lá to, Mức hoa trắng, Mộc vài, Míc lông.
Tên tiếng Trung: 止瀉木 (止泻木)
Tên khoa học Holarrhena antidysenteria wall
Họ khoa học: Thuộc họ Trúc đào
Tên thường gọi: Sâu đâu rừng Còn gọi là sầu đâu cứt chuột, hạt khổ sâm, khổ luyện tử, nha đảm tử, chù mền, bạt bỉnh.
Tên khoa học Brucea javanica (L.) Merr
Họ khoa học: Thuộc họ Thanh thất Simaroubaceae
Cây sầu đâu rừng cho vị nha đảm tử, còn gọi là khổ luyện tử hay khổ sâm hay quả xoan đâu rừng là quả khô của cây sầu đâu rừng.
Tên thường gọi: Rùm nao, Mọt, Cánh kiến
Tên khoa học Mallotus philippinensis (Lam.) Muell. -Arg.
Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu - Euphorbiaceae.
Cây Rùm nao
Tên khác:
Tên thường gọi: binh lang, tân lang,đại phúc tử
Tên tiếng Trung: 兵榔
Tên khoa học: Areca catechu L hoặc Semen Arecae Catechu
Họ khoa học: Họ cau dừa Palmac
Nguồn gốc: Binh lang là hạt của quả cau lấy từ cây cau
1. Tên gọi
Tên thường gọi: Vị thuốc Bách bồ còn gọi Đẹt ác, Dây ba mươi, Bà Phụ Thảo (Nhật Hoa TửBản Thảo), Bách Nãi, Dã Thiên Môn Đông (Bản Thảo Cương Mục), Vương Phú, Thấu Dược, Bà Tế, Bách Điều Căn, Bà Luật Hương (Hòa Hán Dược Khảo), Man Mách Bộ, Bách Bộ Thảo, Cửu Trùng Căn, Cửu Thập Cửu Điều Căn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển),Dây Ba Mươi, Đẹt Ác, Bẳn Sam, Síp (Thái), (Pê) Chầu Chàng (H’mông), Robat Tơhai, Hiungui (Giarai), Sam Sip lạc [Tày] (Dược Liệu Việt Nam).
Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Họtemonaceae
Họ khoa học: Bách Bộ (Stemonaceae).